ĐỘNG CƠ M&A

Xuất phát từ lợi ích dự tính của thương vụ M&A mà ban quản trị công ty ra quyết định đối với M&A. Thực chất quyết định mua bán và sáp nhập doanh nghiệp không phải là một quyết định bình thường hay mang tính tình thế mà nó là quyết định mang tính chiến lược, tạo nên một sự thay đổi lớn trong doanh nghiệp cũng như tầm nhìn và hướng đi của doanh nghiệp về sau.

Cộng hưởng (synergy)là động cơ quan trọng mà các lãnh đạo công ty kì vọng nó sẽ tạo ra cho doanh nghiệp một sức bật mới, nâng cao giá trị doanh nghiệp. Do vậy mặc dù theo thống kê các vụ M&A có tỷ lệ thất bại không nhỏ, cho thấy M&A là một quyết định mạo hiểm nhưng M&A vẫn là một xu hướng phát triển mạnh trong nhưng năm gần đây.
Lợi ích của M&A
Cải thiện tình hình tài chính
Củng cố vị thế thị trường
Giảm thiểu chi phí ngắn hạn
Tận dụng quy mô dài hạn
Cải thiện tình hình tài chính
Tăng thị phần
Giảm thiểu trùng lặp trong mạng lưới phân phối
Tối ưu hóa kết quả đầu tư công nghệ
Tăng thêm vốn sử dụng
Tăng khách hàng
Tiết kiệm chi phí hoạt động
Tận dụng kinh nghiệm thành công của các bên
Khả năng tiếp cận thêm nguồn vốn
Tận dụng quan hệ khách hàng
Tiết kiệm chi phí hành chính quản lý
Giảm thiểu chi phí chung cho từng đơn vị sản phẩm
Chia sẻ rủi ro
Tận dụng khả năng bán chéo dịch vụ

Giảm thiểu chi phí khi mua với khối lượng lớn
Tăng cường tính minh bạch
Tận dụng kiến thức sản phẩm để tạo cơ hội kinh doanh mới



Nâng cao năng lực cạnh tranh



Các động cơ chính
·         Thâm nhập thị trường mới
·         Giảm chi phí gia nhập thị trường
·         Chiếm hữu tri thức & tài sản con người
·         Giảm bớt đối thủ cạnh tranh
·         Giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả (nhờ quy mô)
·         Đa dạng hóa và bành trướng thị trường
·         Đa dạng hóa sản phẩm và chiến lược thương hiệu.

Bùi Gia Tuấn
Nguồn: Diễn đàn M&A Viet nam (maf.vn)
Năm: 2014
------------------------------------------------------------------------

Đọc các bài viết về M&A TẠI ĐÂY