16/10/2017 - – Blogs of Prof. John Vu, Carnegie Mellon
University – This article is translated into Vietnamese by Ngo Trung Viet with
the English originals followed.
Daniel Whittaker đã tốt nghiệp bẩy năm trước và hiện thời đang
làm việc tại Google. Tuần trước anh ấy quay lại CMU để tuyển mộ sinh viên trong
hội chợ việc làm, cho nên tôi mời anh ấy cho lời khuyên cho sinh viên của tôi.
Sau đây là điều anh ấy nói.
“Bất kì ai học môn “Nhập môn Khoa học máy tính” của giáo sư Vũ
có lẽ đều phải xây dựng bản kế hoạch nghề nghiệp trong tuần đầu tiên. Bản kế hoạch
nghề nghiệp giúp sinh viên xác định các kĩ năng và mối quan tâm của họ, nghề
nào là tốt nhất cho họ, và kĩ năng nào họ cần cho nghề nghiệp được chọn của họ.”
“Bằng việc xây dựng bản kế hoạch nghề nghiệp, các bạn có thể hội
tụ vào điều các bạn muốn làm với nghề nghiệp của bạn và làm sao đi tới đó. Bằng
việc hiểu mục đích nghề nghiệp của bạn, bạn có thể hội tụ vào các cơ hội sẵn có
cho bạn. Thay vì giới hạn tương lai của bạn, bản kế hoạch nghề nghiệp giúp bạn
tìm ra mọi khả năng mà bạn thậm chí có thể không biết. Chẳng hạn, có nhiều khả
năng nghề nghiệp với sinh viên Khoa học máy tính, nhưng phần lớn các sinh viên
chỉ nghĩ về người phát triển phần mềm. Bạn có thể là người phát triển web, người
thiết kế trò chơi, người phân tích an ninh, nhà khoa học dữ liệu, chuyên viên
tính toán mây, v.v. Từng việc làm đều yêu cầu các kĩ năng và đào tạo khác nhau,
với việc biết điều bạn muốn làm thì bạn có thể chọn môn học nào bạn cần học. Bản
kế hoạch nghề nghiệp cũng có thể hướng dẫn bạn vào làm điều bạn muốn làm với cuộc
sống của bạn nữa.”
“Bằng việc có bản kế hoạch nghề nghiệp sớm trong năm thứ nhất,
tôi đã chọn nhiều môn học làm tôi thích thú phát triển kĩ năng kĩ thuật, cho
nên tôi không có vấn đề gì với có được việc làm ở Microsoft. Tuy nhiên, sau vài
năm, tôi phát chán với phát triển phần mềm, cho nên tôi quyết định xin vào
Google. Có việc làm mới thách thức tôi học nhiều hơn. Phần lớn người phần mềm đổi
việc để có được lương tốt hơn, nhưng với tôi, thách thức là về học điều mới để
thăng tiến nghề nghiệp của tôi. Nó buộc tôi làm việc chăm chỉ để học những kĩ
năng mới hơn. Nhiều người thôi học khi họ có vị trí trong công ti tốt, nhưng
tôi nhớ chỉ dẫn của giáo sư Vũ rằng cứ ba tới năm năm, bạn phải cập nhật bản kế
hoạch nghề nghiệp của mình và hội tụ vào tăng trưởng nghề nghiệp và mở rộng tri
thức. Thầy thường nói: “Trong công nghệ, hơn bất kì lĩnh vực nào khác, việc học
cả đời là bắt buộc cho thành công. Vì tri thức và công cụ thường xuyên tiến
hoá; bao giờ cũng có cái gì đó mới để học.” Với phần lớn mọi người, việc học thứ
mới có thể là khó, nhưng với tôi nó có nghĩa là cơ hội. Khi bạn sẵn lòng học
các kĩ năng mới, điều dó đưa bạn lên trước người khác; và khi bạn được hội tụ
vào kĩ năng nào bạn học, điều đó có thể giúp bạn tăng trưởng nghề nghiệp nhanh
hơn.”
“Không thành vấn đề bạn là gì trong nghề nghiệp của bạn, có nhiều
thứ để học hơn. Khi bạn đã làm việc một thời gian, không còn mấy thời gian cho
bạn học trong công việc hàng ngày của bạn. Tri thức của bạn bị giới hạn vào điều
bạn biết ở vị trí đó. Bằng việc có bản kế hoạch nghề nghiệp mà có thể được cập
nhật cứ vài năm, bạn có danh sách những điều cần học. Tôi thường tự hỏi mình:
“Nếu mình muốn được đề bạt lên mức tiếp trong việc làm của mình, mình cần hoàn
thành cái gì? Có kĩ năng nào mình cần học không? Như mình nghĩ cho ba năm, năm
năm và mười năm tới, mình muốn làm gì? Có khu vực nào mà mình có thể phát triển
và cải tiến không? Bằng việc trả lời những câu hỏi này, tôi có thể cập nhật bản
kế hoạch nghề nghiệp của tôi và hội tụ vào điều tôi cần.”
“Kĩ năng kĩ thuật mở ra cánh cửa cơ hội cho bạn và giúp bạn có
được việc làm bạn muốn. Tuy nhiên, sau vài năm, bạn cần kĩ năng mềm. Khi bạn
làm việc cho một công ti, bạn dành nhiều thời gian hơn với những công nhân
khác. Nếu bạn có mối quan hệ tốt với họ, bạn hưởng được công việc tốt hơn và
năng suất hơn. Khi các công nhân khác thích bạn và kính trọng bạn, thì bạn nhiều
khả năng được đề bạt lên mức tiếp. Một trong nhưng ưu thế của tôi là tôi đọc
nhiều tới mức tối đa cho việc học của tôi. Tôi đọc nhiều blog và website kĩ thuật
để làm tăng tri thức của tôi. Tôi không phí thời gian vào những thứ tầm thường
như Facebook hay Instagram vì bạn không học được nhiều từ kiểu phương tiện xã hội
đó. Bạn phải dành thời gian để học và tăng trưởng nghề nghiệp của bạn vì nếu bạn
không chăm nom đó sẽ là cái gì đó có thể bị phí hoài. Tôi biết điều tôi muốn,
tôi có bản kế hoạch nghề nghiệp hướng dẫn tôi, và trong vài năm tôi đã lên tới
người quản lí và quản lí cấp cao của một công ti hàng đầu.”
Có nhiều cách để tăng trưởng nghề nghiệp của bạn, nhưng tôi hi vọng
lời khuyên nhỏ bé này có thể cho bạn hứng khởi nào đó để cho khi bạn đến lớp học
ngày mai, bạn có thể cập nhật bản kế hoạch nghề nghiệp của bạn và sẵn sàng
nhận thách thức.”
-------------------------------------------------------------
Giáo sư John Vu, một người Mỹ gốc Việt, là một nhà khoa học nổi
tiếng nước Mỹ thuộc trong Top 10 những người sáng tạo nhất thế giới. Ông từng
là Phó Chủ tịch của Boeing. Sau khi rời Boeing, GS John Vu hiện là viện trưởng
Viện Công Nghệ Sinh Học ÐH Carnegie Mellon. Ông là dịch giả/tác giả bộ sách
Hành Trình về Phương Ðông, Ðường Mây Qua Xứ Tuyết, Ngọc Sáng Hoa Sen, Trên Ðỉnh
Tuyết Sơn,… và cuốn mới nhất 2016 là Khởi Hành.
-------------------------------------------------------------
—English version—
The Career Plan
Daniel Whittaker graduated seven years ago and currently working
at Google. Last week he came back to CMU to recruit students in a job fair, so I
invited him to give some advice to my students. Following was what he said.
“Anyone who is taking Professor Vu’s “Introduction to Computer
Systems” probably had to develop a career plan in the first week. A career plan
helps students determine their skills and interests, what career is best for
them, and what skills that they need for their chosen career.”
” By developing a career plan, you can focus on what you want to
do with your career and how to get there. By understanding your career goal,
you can focus on the opportunities that are available to you. Instead of
limiting your future, a career plan helps you to find all possibilities that
you may not even know. For example, there are several career possibilities with
Computer Science students, but most students only think of software developer.
You could be web developers, software game designers, security analysts, data
scientists, cloud computing specialists, etc. Each job requires different
skills and training, knowing what you want to do then you can choose which
courses you need to take. A career plan can also guide you into doing what you
want with your life too.”
“By having a career plan early in my first year, I selected many
courses that interest me to develop my technical skills, so I had no problem
with getting a job at Microsoft. However, after a few years, I got bored with
software development, so I decided to apply to Google. Having a new job
challenge me to learn more. Most software people change job to get a better
salary, but to me, the challenge is about learning new things to advance my
career. It forces me to work hard to learn more new skills. Many people stop
learning when they have a position at a good company, but I remember Professor
Vu’s instruction that every three to five years, you must update the
career plan and focus on growing your career and expand knowledge. He often
said: “In technology, more than any other field, lifelong learning is mandatory
for success. As the knowledge and tools are constantly evolving; there is
always something new to learn.” For most people, learning new thing can be
difficult, but for me it means opportunity. When you are willing to learn new
skills, it puts you ahead of others; and when you are focused on what skills
you learn, it can help you grow your career faster.”
“No matter where you are in your career, there is more to learn.
When you have been working for a while, there is not as much for you to learn
in your daily work. Your knowledge is limited to what you know in that
position. By having a career plan that can be updated every few years, you have
a list of things to learn. I often ask myself: “If I want to get promoted to
the next level in my job, what do you need to accomplish? Are there any skills
I need to learn? As I think for the next three years, five years, and ten
years, what do I want to do? Are there any areas where I could develop and
improve? By answering these questions, I can update my career plan and focus on
what I need.”
“Technical skills open the door of opportunity for you and help
you to get the job that you want. However, after a few years, you need soft
skills. When you work for a company, you spend more time with other workers. If
you have good relationships with them, you enjoy your work better and be more
productive. When other workers like you and respect you, then you are more
likely to get promoted to the next level. One of my advantages is I read a lot
to maximize my learning. I read several technical blogs and websites to
increase my knowledge. I do not waste time for trivial things like Facebook or
Instagram because you do not learn much from that type of social media. You
must spend the time to learn and grow your career because it is something can
be wasted if you are not careful. I know what I want, I have a career plan that
guides me, and in a few years; I move up to the manager and senior manager of a
top company.”
There are many ways to grow your career, but I hope this little
advice could give you some inspirations so that when you come to this
class tomorrow, you could update your career plan and ready to take
the challenge.”