11/10/2016 – Blogs of
Prof. John Vu, Carnegie Mellon University – This article is translated into
Vietnamese by Ngo Trung Viet with the English originals followed.
Ngày nay “công ti khởi nghiệp” đã trở thành một xu hướng trên khắp
thế giới, dễ bắt đầu một công ti hơn trước đây, nhưng nó cũng khó sống sót hơn.
Sự kiện là ít hơn 1% các công ti khởi nghiệp sống sót được có nghĩa là cứ một
trăm công ti khởi nghiệp, không có được một công ti sẽ sống sót; và với mỗi
trăm công ti khởi nghiệp sống sót, chỉ một hay hai công ti làm được trên triệu
đô la.
Trong nhiều năm dạy “Khởi nghiệp” ở châu Á, tôi đã thấy rằng
nguyên nhân số một cho thất bại của các công ti khởi nghiệp là người sáng lập hội
tụ quá nhiều vào công nghệ nhưng không vào doanh nghiệp. Các nhà doanh nghiệp
châu Á phần lớn là các sinh viên công nghệ; họ thông minh và say mê về bắt đầu
công ti của họ, nhưng nhiều người có kinh nghiệm giới hạn trong doanh nghiệp.
Tôi bao giờ cũng dạy công thức “công ti khởi nghiệp” nền tảng: “Đầu tiên tìm
khách hàng, xây dựng công ti sau.” Các nhà doanh nghiệp có thể bắt đầu bằng một
ý tưởng và xây dựng bản mẫu rồi cố tìm khách hàng người sẽ trả tiền cho sản phẩm
này nếu họ hoàn thành nó. Chừng nào họ chưa có đủ khách hàng để biện minh cho
kinh doanh, họ không nên bắt đầu công ti.
Lí do thứ hai cho thất bại của công ti khởi nghiệp là làm việc tổ;
các nhà doanh nghiệp châu Á giỏi trong kĩ thuật nhưng không giỏi trong làm việc
tổ. Xung đột giữa các thành viên tổ xảy ra mọi lúc, và đó là lí do tại sao nhiều
công ti khởi nghiệp thất bại. Xung đột tổ thường xảy ra khi thu nhập đang
chảy vào, và các thành viên bắt đầu đặt bản thân họ vào các vai trò và ích lợi
nào đó trước khi công ti đủ ổn định để sống còn. Các thành viên của tổ phải hiểu
rằng họ là một phần của cái toàn thể. Từng thành viên đều giữ một vai trò và
đóng góp tương ứng. Các công ti khởi nghiệp nên có người lãnh đạo mạnh, người đảm
bảo rằng mọi thành viên đều vận hành tốt nhất theo năng lực của họ.
Trong kinh doanh của công ti khởi nghiệp, có nhiều lên và xuống
vì mọi thứ thay đổi, thị trường thay đổi và công nghệ thay đổi. Điều đã là ý tưởng
hay năm trước có thể không còn hợp thức cho hôm nay cho nên các công ti khởi
nghiệp phải học để linh hoạt và điều chỉnh nhanh chóng đáp ứng cho nhu cầu thị
trường. Lí do thứ ba của việc thất bại của các công ti khởi nghiệp châu Á là ngần
ngại thay đổi. Trong nhiều năm dạy về “Khởi nghiệp,” tôi chưa bao giờ thấy một
ý tưởng kéo dài từ lúc bắt đầu cho tới kết thúc. Ý tưởng bao giờ cũng thay đổi
cũng như sản phẩm; đó là bản chất của công ti khởi nghiệp để đáp ứng với thay đổi
thị trường. Nhà doanh nghiệp phải linh hoạt và thay đổi sản phẩm của họ để đáp ứng
cho nhu cầu thị trường. Điều đó có nghĩa là họ phải là “người học cả đời” và
bao giờ cũng sẵn sàng học những điều mới. Nhà doanh nghiệp giỏi nhất học nhanh
chóng từ kinh nghiệm riêng của họ. Họ học từ sai lầm, học từ thất bại, học công
nghệ mới, học về thị trường, học về khách hàng, và học về doanh nghiệp. Nếu họ
không thích học và thích ứng, họ sẽ thất bại.
Lí do thứ tư cho nhiều thất bại của công ti khởi nghiệp là việc
quá tự tin vào ý tưởng của họ. Kinh doanh của công ti khởi nghiệp là rủi ro;
không có an toàn trong kinh doanh này. Để thành công, nhà doanh nghiệp phải
giám sát thị trường để hiểu các thực tại kinh doanh hiện thời và sẵn sàng phản ứng
với bất kì rủi ro nào. Nhiều nhà doanh nghiệp châu Á có xu hướng hội tụ vào
cách nhìn riêng của họ và bỏ qua thay đổi thị trường hiện thời. Họ hiếm khi
giám sát xu hướng thị trường, họ không đọc tin tức công nghệ, nhiều người có
tri thức giới hạn về điều xảy ra bên ngoài nước họ. Cho dù họ tự hào về bản
thân mình “không từ bỏ” dưới sức ép thị trường nhưng ít người nhận ra rằng kinh
doanh của công ti khởi nghiệp đầy những cạnh tranh và những kẻ cạnh tranh có thể
tới từ bất kì nước nào và có thể không từ cùng một nước. Thiếu tri thức về thị
trường toàn cầu, ngay cả một sai lầm nhỏ cũng có thể dẫn tới thảm hoạ kinh
doanh.
Lí do thứ năm cho thất bại của công ti khởi nghiệp là việc không
có khả năng giải quyết với tính bất định của thị trường. Các nhà doanh nghiệp
châu Á làm việc tốt trong thị trường ổn định nơi họ có thể lập kế hoạch, tổ chức
và thực thi. Tuy nhiên, trong khủng hoảng, nhiều thành viên tổ thường nản chí,
và xung đột thường xảy ra. Một tổ tốt nên lôi kéo sức mạnh lẫn nhau, và giúp
người khác giải quyết các vấn đề. Phương pháp quản lí này có tên là “lãnh đạo
phân bố,” bước lên nhận trách nhiệm khi được cần, và bước xuống và cho phép người
khác nhận trách nhiệm vẫn còn là một ý tưởng mới ở châu Á. Nhiều người giả định
địa vị và chức vụ là quyền lực và ngần ngại cho phép người khác bước lên, cho
dù họ không thể giải quyết được khủng hoảng, và đó là một lí do chính để kéo tụt
công ti khởi nghiệp xuống. Nhà doanh nghiệp cần học cách bước lên khi có khủng
hoảng và giải quyết các việc làm chậm công việc. Sửa vấn đề, không đổ lỗi cho
người khác. Và làm dịu xung đột, giúp cho công ti khởi nghiệp phục hồi.
Để thành công trong công ti khởi nghiệp, các kĩ năng kĩ thuật là
không đủ. Nhà doanh nghiệp phải học làm việc dưới sức ép, sẵn sàng thay đổi khi
thị trường thay đổi và nhìn vào vấn đề như thách thức cần vượt qua, và giữ tâm
trí mở để học, bao gồm cả việc học từ thất bại. Là nhà doanh nghiệp, họ cần hiểu
rằng họ không thể thành công nếu không hội tụ vào việc nhận rủi ro và không làm
việc cùng nhau để đạt tới mục đích chung.
-------------------------------------------------------------
Giáo sư John Vu, một người Mỹ gốc Việt, là một nhà khoa học nổi
tiếng nước Mỹ thuộc trong Top 10 những người sáng tạo nhất thế giới. Ông từng
là Phó Chủ tịch của Boeing. Sau khi rời Boeing, GS John Vu hiện là viện trưởng
Viện Công Nghệ Sinh Học ÐH Carnegie Mellon. Ông là dịch giả/tác giả bộ sách
Hành Trình về Phương Ðông, Ðường Mây Qua Xứ Tuyết, Ngọc Sáng Hoa Sen, Trên Ðỉnh
Tuyết Sơn,… và cuốn mới nhất 2016 là Khởi Hành.
-------------------------------------------------------------
—English version—
Startup failure in Asia
Today “startup” has become a trend all over the world, it is
easier to start a company than before, but it is also more difficult to
survive. The fact is less than 1% of startup survive means for every 100
startups, less than one will survive; and for every hundred survived startups,
only one or two are making over a million dollars.
For several years of teaching “Entrepreneurship” in Asia, I
found that the number one cause of startup failure is founders focused too much
on technology but not on business. Asian entrepreneurs are mostly technology
students; they are smart and passionate about starting their company, but many
have limit experiences in business. I always teach the fundamental “startup”
formula: “Find customer first, build the company later.” Entrepreneurs can
start with an idea and build a prototype then try to find customers who will
pay for the product if they complete it. Unless they have enough customers to
justify the business, they should not start the company.
The second reason for startup failure is teamwork; Asian
entrepreneurs are good in technical but not in teamwork. Conflict among team
members happens all the time, and that is why many startups failed. Team
conflict often happen when revenues are flowing in, and members begin to
position themselves for certain roles and benefits before the company is stable
enough to survive. Members of the team must understand that they are part of
the whole. Each member has a role to play and to contribute accordingly.
Startups should have strong leaders who ensure that every member is functioning
to the best of their ability.
In startups business, there are many ups and downs because
things change, market changes and technology changes. What was a good idea last
year may not be valid today so startups must learn to be flexible and adjust
quickly to meet the market demand? The third reason of Asian startups failure
is reluctant to change. For many years of teaching “Entrepreneurship,” I never
see an idea that last from the beginning until the end. Ideas always change as
well as products; that is the nature of startup to meet market changes.
Entrepreneurs must be flexible and change their product to meet market demand.
That means they must be “lifelong learners” and always ready learn new things.
The best entrepreneurs learn quickly from their own experience. They learn from
mistakes, learn from failures, learn new technology, learn about the market,
learn about customers, and learn about business. If they do not like to learn
and adapt, they will fail.
The fourth reason for many startup failures is overconfident in
their idea. The startup is risky; there is no safety in this business. To
succeed, entrepreneurs must monitor the market to understand the current business
realities and ready to react to any risks. Many Asian entrepreneurs have the
tendency to focus on their own view and ignore the current market changes. They
rarely monitor the market trends, they do not read technology news, many have
limited knowledge on what happen outside of their country. Even they are proud
of themselves on “Not give up” to market pressure but few realize that startup
business is full of competitions and competitors can come from any country and
may not from the same country. A lack of knowledge about the global market,
even a small mistake can lead to a business disaster.
The fifth reason of startup failure is the inability to deal
with market uncertainty. Asian entrepreneurs work well in a stable market where
they can plan, organize and execute. However, in crisis, many team members are
often frustrated, and conflicts often happen. A good team should draw on each
other’s strengths, and help others to deal with the issues. The management
method called “distributive leadership,” step in and take responsibility when
need, and step down and allow others to take the responsibility is still a new
idea in Asia. Many people assume titles and position as a power and reluctant
to allow others to step up, even they cannot deal with the crisis, and that is
one main reason to bring down the startup. Entrepreneurs need to learn how to
step up when there is a crisis and deal with the things that slow the work. Fix
the problem, not to blame others. And alleviate the conflict, help the startup
recovery.
To succeed in a startup, technical skills are not enough.
Entrepreneurs must learn to work under pressure, ready to change when market
changes and look at problems as a challenge to overcome, and keep an open mind
for learning, including learning from failure. As entrepreneurs, they need to
understand that they cannot succeed without a focus on risk-taking and without
working together to achieve the common goals.