12/11/2016– Blogs of Prof. John
Vu, Carnegie Mellon University – This article is translated into Vietnamese by
Ngo Trung Viet with the English originals followed
Một sinh viên nói với tôi: “Em đã tham dự “đào tạo khởi nghiệp,”
nó thật hào hứng với nhiều động cơ và xúc động. Tuy nhiên, em lẫn lộn về đào tạo
khởi nghiệp điều khuyến khích chúng em xây dựng sản phẩm và bán nó kiếm lời,
càng nhiều lợi nhuận, càng tốt … Thầy nghĩ gì? Xin thầy lời khuyên.
Tôi trả lời: Mọi người đều biết logic của làm kinh doanh như là
cung cấp sản phẩm hay dịch vụ và nếu thu nhập cao hơn chi phí thì bạn làm ra lợi
nhuận. Tuy nhiên, đừng lẫn lộn làm kinh doanh với khởi đầu công ti công nghệ.
Là nhà doanh nghiệp công nghệ, bạn không bắt đầu bằng sản phẩm, nhưng bạn phải
bắt đầu bằng ý tưởng hay vấn đề có thể được giải quyết bằng công nghệ.
Sai lầm thông thường nhất là hội tụ vào xây dựng sản phẩm rồi sản
phẩm sẽ trở thành giải pháp mà đi tìm vấn đề để giải. Nhà doanh nghiệp phải hội
tụ vào việc hiểu vấn đề mà nhiều người cần giải quyết. Cách tốt nhất là nói
chuyện với thật nhiều khách hàng nhất có thể được, để hiểu nhu cầu của họ trước
khi bắt đầu xây dựng bất kì cái gì. Nhà doanh nghiệp thành công biết cách lắng
nghe khách hàng để biết thêm về nhu cầu của họ. Nếu bạn đã có ý tưởng hay sản
phẩm trong tâm trí, thì bạn sẽ bị thiên lệch và có thể không lắng nghe tốt. Chỉ
khi biết vấn đề mà nhiều người muốn giải quyết thì bạn mới có thể hội tụ vào giải
pháp công nghệ mà có thể giải quyết được vấn đề.
Thành công của bất kì công ti khởi nghiệp nào cũng bắt đầu bằng
hiểu nhu cầu của khách hàng. Nếu không có nhu cầu, không có khách hàng, và
không có lí do để bắt đầu công ti. Điều quan trọng cần hiểu logic đơn giản này:
Nếu bạn có thể giải quyết được vấn đề cho nhiều khách hàng và họ sẵn lòng trả
tiền cho điều đó, thì bạn có nền tảng tốt để bắt đầu công ti của bạn.
Thách thức tiếp là tìm ra người chia sẻ cùng viễn kiến của bạn
và người có kĩ năng kĩ thuật để xây dựng sản phẩm. Khi công ti còn nhỏ, vài người
có động cơ làm việc cùng nhau hướng tới mục đích chung là dễ quản lí. Tuy
nhiên, khi công ti tăng trưởng lớn hơn tới 10 hay 20 người, thì bạn cần kĩ năng
quản lí mạnh để đảm bảo rằng công ti khởi nghiệp mới tạo ra là đủ mạnh để vượt
qua bất kì chướng ngại nào. Kĩ năng kĩ thuật là đủ tốt để bắt đầu, nhưng bạn
cũng cần kĩ năng quản lí để làm tăng trưởng công ti. (như, Không phạm cùng sai
lầm như Steve Jobs đã phạm khi thuê cấp quản lí cho Apple trong những ngày đầu.)
Khi công ti tiếp tục tăng trưởng, bạn cần phát triển các qui
trình mạnh để chia sẻ thông tin, tránh xung đột và chắc mọi người sẽ tiếp tục
làm việc trong hài hoà để xây dựng công ti. Phải chắc mọi thứ được viết ra rõ
ràng và có pháp lí để tránh các vấn đề về sau (như, Không phạm cùng sai lầm như
Mark Zuckerberg phạm phải khi có nhiều bạn bè cũng làm việc với nhau mà không
có tài liệu pháp lí khi ông ấy bắt đầu Facebook.)
Bắt đầu một công ti có vẻ đơn giản và dễ dàng với nhiều hào hứng
thú và xúc động trong các lớp đào tạo. Tuy nhiên, thực ra, nó KHÔNG đơn giản vậy.
Bạn cần có các kĩ năng kĩ thuật và kĩ năng quản lí mạnh VÀ tiến hành cẩn thận
vì đó là thời giam công sức và tiền bạc của bạn.
-------------------------------------------------------------
Giáo sư John Vu, một người Mỹ gốc Việt, là một nhà khoa học nổi
tiếng nước Mỹ thuộc trong Top 10 những người sáng tạo nhất thế giới. Ông từng
là Phó Chủ tịch của Boeing. Sau khi rời Boeing, GS John Vu hiện là viện trưởng
Viện Công Nghệ Sinh Học ÐH Carnegie Mellon. Ông là dịch giả/tác giả bộ sách
Hành Trình về Phương Ðông, Ðường Mây Qua Xứ Tuyết, Ngọc Sáng Hoa Sen, Trên Ðỉnh
Tuyết Sơn,… và cuốn mới nhất 2016 là Khởi Hành.
-------------------------------------------------------------
—English version—
Starting a company
A student told me: “I have attended a “startup training,” it was
exciting with a lot of motivation and emotion. However, I am confused about the
startup training that encourages us to build a product and sell it for a
profit, the more profit, the better… What do you think? Please advise.
I answered: Everybody knows the logic of doing business such as
provide a product or a service and if the revenue is higher than the cost then
you make a profit. However, do not confuse doing business with starting a
technology company. As a technology entrepreneur, you do not start with a
product, but you must begin with an idea or a problem that can be solved by
technology.
The most common mistake is to focus on building a product then
the product will become a solution that is looking for a problem to solve. An
entrepreneur should focus on understanding the problem that many people need to
solve. The best way is to talk to as many customers as you can, to understand
their need before starting to build anything. A successful entrepreneur knows
how to listen to customers to learn more about their needs. If you already have
ideas or product in mind, then you will be biased and may not listen well. Only
when knowing a problem that many people want to solve then you may focus on a
technology solution that could solve the problem.
The success of any startup begins with understanding the need of
the customers. If there is no need, there is no customer, and there is no
reason to start a company. It is important to understand this simple logic: If
you can solve the problem for many customers and they are willing to pay for
it, then you have a good foundation to start your company.
The next challenge is to find people who share your vision and
who have the technical skills to build the product. When the company is small,
a few people who are motivated to work together toward a common goal is easy to
manage. However, when the company grows bigger to 10 or 20 people, then you
need strong management skills to ensure that your newly created startup is
strong enough to overcome any obstacles. Technical skills are only good enough
to start, but you also need management skills to grow the company. (i.e., Do
not make the same mistake as Steve Jobs did when hiring management for Apple in
the early days,)
As the company continues to grow, you need to develop strong
processes to share information, avoid conflicts and make sure people will
continue to work in harmony to build the company. Make sure everything is
written clearly and legally to avoid later problems (i.e., Do not make the same
mistake as Mark Zuckerberg made when having many friends working together
without legal document when he started Facebook.)
Starting a company sound simple and easy with a lot of exciting
and emotion in training classes. However, in fact, it is NOT that simple. You
need to have strong technical skills and management skills AND proceed
carefully because it is your time, your efforts and your money.